Bệnh ORT của bồ câu
1. Giới thiệu
Trong vài năm trở lại đây, căn bệnh này gây thiệt hại lớn cho
ngành chăn nuôi bồ câu, đó là bệnh Ornithobacteriosis hay còn gọi là bệnh ORT.
ngành chăn nuôi bồ câu, đó là bệnh Ornithobacteriosis hay còn gọi là bệnh ORT.
Ornithobacterium rhinotracheale là một bệnh truyền nhiễm ở
loài chim gây ra các trụy hô hấp, gây chết và làm giảm khả năng sinh trưởng.
Bệnh có các triệu chứng lâm sàng đa dạng, tỷ lệ gây chết rất cao trong quá
trình diễn biến bệnh và phụ thuộc vào các yếu tố môi trường nuôi như quản lý
chăm sóc kém, mật độ đàn cao, chất lượng của chất lót nền kém, chất lượng không
khí và vệ sinh chuồng nuôi kém. Orhinotracheale có thể gây ra các tổn thất kinh
tế rất lớn trên bồ câu do làm tăng tỷ lệ chết, tỷ lệ loại thải, giảm đẻ hoặc
giảm sinh trưởng.
loài chim gây ra các trụy hô hấp, gây chết và làm giảm khả năng sinh trưởng.
Bệnh có các triệu chứng lâm sàng đa dạng, tỷ lệ gây chết rất cao trong quá
trình diễn biến bệnh và phụ thuộc vào các yếu tố môi trường nuôi như quản lý
chăm sóc kém, mật độ đàn cao, chất lượng của chất lót nền kém, chất lượng không
khí và vệ sinh chuồng nuôi kém. Orhinotracheale có thể gây ra các tổn thất kinh
tế rất lớn trên bồ câu do làm tăng tỷ lệ chết, tỷ lệ loại thải, giảm đẻ hoặc
giảm sinh trưởng.
Hiện nay, Orhinotracheale chưa thấy có bất kỳ
liên quan nào tới sức khỏe cộng đồng.
liên quan nào tới sức khỏe cộng đồng.
bồ câu thở khò khè và đôi lúc hắt hơi, vảy mỏ. Bệnh tiến triển rất |
2. Đặc điểm về dịch tễ
Bệnh ORT có thể gặp trên bồ câu ở mọi lứa tuổi. Ở bồ câu bệnh,
vi khuẩn Ornithobacterium rhinotracheale thường có trong phổi;
túi khí; chất tiết của đường hô hấp như nước mũi, nước mắt; dịch nhầy khí quản
và đặc biệt có nhiều trong cục mủ ở hai phế quản gốc.
vi khuẩn Ornithobacterium rhinotracheale thường có trong phổi;
túi khí; chất tiết của đường hô hấp như nước mũi, nước mắt; dịch nhầy khí quản
và đặc biệt có nhiều trong cục mủ ở hai phế quản gốc.
Bệnh lây truyền từ bồ câu bệnh cho bồ câu khỏe qua tiếp xúc trực
tiếp. bồ câu bệnh hắt hơi làm chất tiết đường hô hấp chứa mầm bệnh bắn ra ngoài
không khí và từ đó lây cho bồ câu khỏe bằng đường hít thở. Ngoài ra, con đường
lan truyền bằng gió, dụng cụ chăn nuôi, xe vận chuyển, động vật mang mầm bệnh
và con người cũng đóng vai trò lớn trong sự truyền lây của bệnh ORT.
tiếp. bồ câu bệnh hắt hơi làm chất tiết đường hô hấp chứa mầm bệnh bắn ra ngoài
không khí và từ đó lây cho bồ câu khỏe bằng đường hít thở. Ngoài ra, con đường
lan truyền bằng gió, dụng cụ chăn nuôi, xe vận chuyển, động vật mang mầm bệnh
và con người cũng đóng vai trò lớn trong sự truyền lây của bệnh ORT.
Vi khuẩn thâm nhập vào cơ thể bồ câu chủ yếu qua đường hô hấp, sinh
sôi và phát triển ở niêm mạc đường hô hấp sau đó đến cư trú ở cơ quan đích là
phổi, hai phế quản gốc và gây nên bệnh tích đặc trưng của bệnh ORT ở đó.
sôi và phát triển ở niêm mạc đường hô hấp sau đó đến cư trú ở cơ quan đích là
phổi, hai phế quản gốc và gây nên bệnh tích đặc trưng của bệnh ORT ở đó.
Ở những vùng chăn nuôi bồ câu tập trung theo hình thức công
nghiệp, môi trường bị ô nhiễm (mùi phân, độ thông thoáng kém…) hay nuôi bồ câu
nhiều độ tuổi khác nhau trong cùng một khu vực luôn là điều kiện lí tưởng cho
bệnh ORT bùng phát và lây lan với tốc độ rất nhanh.
nghiệp, môi trường bị ô nhiễm (mùi phân, độ thông thoáng kém…) hay nuôi bồ câu
nhiều độ tuổi khác nhau trong cùng một khu vực luôn là điều kiện lí tưởng cho
bệnh ORT bùng phát và lây lan với tốc độ rất nhanh.
bồ câu thở khò khè và đôi lúc hắt hơi, vảy mỏ. Bệnh tiến triển rất |
3. Triệu chứng, bệnh tích.
- ORT là bệnh hô hấp cấp tính, thời gian nung bệnh ngắn, từ 1 –
3 ngày.
3 ngày.
- Giai đoạn đầu thường chỉ thấy bồ câu bệnh có triệu chứng hen nhẹ, thở khò khè và đôi lúc hắt hơi, vảy mỏ. Bệnh tiến triển rất
nhanh, sau 1 – 2 ngày thấy bồ câu giảm ăn, ủ rũ và ngày càng khó thở. Số bồ câu
bị hen, hắt hơi, vảy mỏ rất nhiều. Đặc biệt ở giai đoạn này có thể quan sát
thấy bồ câu bệnh há mỏ để thở, thở đớp khí, có tiếng rít và ngáp, đây là những
triệu chứng điển hình của bệnh ORT. Sở dĩ bồ câu có triệu chứng ngáp, thở đớp
khí là do bên trong khí quản và hai phế quản gốc có cục mủ bít kín làm cho
đường hô hấp hẹp đi nhiều, gây khó thở.
nhanh, sau 1 – 2 ngày thấy bồ câu giảm ăn, ủ rũ và ngày càng khó thở. Số bồ câu
bị hen, hắt hơi, vảy mỏ rất nhiều. Đặc biệt ở giai đoạn này có thể quan sát
thấy bồ câu bệnh há mỏ để thở, thở đớp khí, có tiếng rít và ngáp, đây là những
triệu chứng điển hình của bệnh ORT. Sở dĩ bồ câu có triệu chứng ngáp, thở đớp
khí là do bên trong khí quản và hai phế quản gốc có cục mủ bít kín làm cho
đường hô hấp hẹp đi nhiều, gây khó thở.
- Hậu quả của triệu chứng thở khó, thở đớp khí và ngáp là làm cho
bồ câu bị thiếu Oxy nghiêm trọng và dẫn tới chết.
bồ câu bị thiếu Oxy nghiêm trọng và dẫn tới chết.
- bồ câu đẻ mắc bệnh ORT, ngoài những triệu chứng kể trên còn
thấy thêm hiện tượng giảm đẻ, sản lượng trứng giảm từ 10 – 30%.
thấy thêm hiện tượng giảm đẻ, sản lượng trứng giảm từ 10 – 30%.
- Tỷ lệ mắc của bệnh ORT rất cao, từ 50 – 100%, tỷ lệ chết
thường từ 5 – 20%. Thiệt hại chủ yếu do bệnh gây ra là làm cho bồ câu gầy
yếu, lớn chậm, tỷ lệ đồng đều kém, tăng cao tỷ lệ loại thải và chi phí
chăn nuôi.
thường từ 5 – 20%. Thiệt hại chủ yếu do bệnh gây ra là làm cho bồ câu gầy
yếu, lớn chậm, tỷ lệ đồng đều kém, tăng cao tỷ lệ loại thải và chi phí
chăn nuôi.
- Bệnh tích của bệnh ORT tập trung ở đường hô hấp, các cơ quan
khác hầu như không thấy biến đổi về mặt đại thể. Mổ khám bồ câu chết ta thường
quan sát thấy phổi bị viêm hóa mủ tập trung hoặc rải rác trên bề mặt, bên trong
khí quản và hai phế quản gốc có mủ nhầy đặc hoặc rắn tùy theo giai đoạn và mức
độ nặng nhẹ của bệnh. Túi khí viêm, có bọt khí và có thể có mủ màu vàng bên
trong. Khí quản bình thường hoặc chỉ bị xung huyết nhẹ, có dịch nhầy trên bề
mặt, màu sắc vẫn trong bình thường.
khác hầu như không thấy biến đổi về mặt đại thể. Mổ khám bồ câu chết ta thường
quan sát thấy phổi bị viêm hóa mủ tập trung hoặc rải rác trên bề mặt, bên trong
khí quản và hai phế quản gốc có mủ nhầy đặc hoặc rắn tùy theo giai đoạn và mức
độ nặng nhẹ của bệnh. Túi khí viêm, có bọt khí và có thể có mủ màu vàng bên
trong. Khí quản bình thường hoặc chỉ bị xung huyết nhẹ, có dịch nhầy trên bề
mặt, màu sắc vẫn trong bình thường.
bồ câu thở khò khè và đôi lúc hắt hơi, vảy mỏ. Bệnh tiến triển rất |
4. Chẩn đoán
Bệnh ORT có thể chẩn đoán bằng việc quan sát triệu chứng lâm
sàng và bệnh tích mổ khám. Tuy nhiên, do bệnh có triệu chứng rất giống với bệnh
viêm phế quản truyền nhiễm (IB – Infectious bronchitis) nên cần chẩn đoán phân
biệt.
sàng và bệnh tích mổ khám. Tuy nhiên, do bệnh có triệu chứng rất giống với bệnh
viêm phế quản truyền nhiễm (IB – Infectious bronchitis) nên cần chẩn đoán phân
biệt.
Để chẩn đoán chính xác phải dựa vào việc phân lập và giám định
vi khuẩn trong phòng thí nghiệm.
vi khuẩn trong phòng thí nghiệm.
Do vi khuẩn Ornithobacterium rhinotracheale có
sức sống kém khi ra ngoài môi trường, nên khi nghi ngờ gà bị nhiễm bệnh phải
gửi mẫu về phòng thí nghiệm càng sớm càng tốt. Vi khuẩn Ornithobacterium
rhinotracheale có thể phân lập bằng thạch máu và xác định bằng các
phản ứng sinh hóa. Việc kiểm tra bằng phương pháp PCR (polymerase chain
reaction) cũng được ứng dụng trong công tác chẩn đoán bệnh và mang lại độ chính
xác cao.
sức sống kém khi ra ngoài môi trường, nên khi nghi ngờ gà bị nhiễm bệnh phải
gửi mẫu về phòng thí nghiệm càng sớm càng tốt. Vi khuẩn Ornithobacterium
rhinotracheale có thể phân lập bằng thạch máu và xác định bằng các
phản ứng sinh hóa. Việc kiểm tra bằng phương pháp PCR (polymerase chain
reaction) cũng được ứng dụng trong công tác chẩn đoán bệnh và mang lại độ chính
xác cao.
Trong phòng thí nghiệm: Vi khuẩn ORT được nuôi trên thạch máu có
hình khuẩn lạc tròn, nhỏ bằng đầu đinh ghim, kích thước <1mm khi để tủ ấm
24h. Để tới 48h khuẩn lạc sẽ xấp xỉ 1-2mm, tròn lồi, màu xám, có ranh giới rõ
ràng, có thể có mùi đặc trưng giống như axit butyric.
hình khuẩn lạc tròn, nhỏ bằng đầu đinh ghim, kích thước <1mm khi để tủ ấm
24h. Để tới 48h khuẩn lạc sẽ xấp xỉ 1-2mm, tròn lồi, màu xám, có ranh giới rõ
ràng, có thể có mùi đặc trưng giống như axit butyric.
ORT là trực khuẩn gram âm, đa hình thái, không di động, không
sinh nha bào. Nó thường xuất hiện với hình gậy ngắn, chắc đặc, dài khoảng
0,2-0,9µm * 1-3 µm và thỉnh thoảng có hình sợi dài nhỏ hay hình gậy tập trung
thành từng đám.
sinh nha bào. Nó thường xuất hiện với hình gậy ngắn, chắc đặc, dài khoảng
0,2-0,9µm * 1-3 µm và thỉnh thoảng có hình sợi dài nhỏ hay hình gậy tập trung
thành từng đám.
5. điều trị bệnh
- Trong điều trị bệnh ORT, việc hộ lý chăm sóc, bổ sung các
vitamin và khoáng chất, giữ cho tiểu khí hậu chuồng nuôi, môi trường xung quanh
được thông thoáng, sạch sẽ là rất cần thiết, giúp công tác điều trị bệnh có
hiệu quả cao.
vitamin và khoáng chất, giữ cho tiểu khí hậu chuồng nuôi, môi trường xung quanh
được thông thoáng, sạch sẽ là rất cần thiết, giúp công tác điều trị bệnh có
hiệu quả cao.
- Dùng kháng sinh điều trị bệnh ORT là rất khó khăn bởi tính
nhạy cảm của các chủng vi khuẩn. O. rhinotracheale có sức đề kháng chống lại
kháng sinh dễ dàng như: Doxycycline, Enrofloxacin, Flumequine, Trimethoprim,
Sulfamide.... Mức độ nhạy cảm phụ thuộc vào việc sử dụng thường xuyên kháng
sinh trên gia cầm.
nhạy cảm của các chủng vi khuẩn. O. rhinotracheale có sức đề kháng chống lại
kháng sinh dễ dàng như: Doxycycline, Enrofloxacin, Flumequine, Trimethoprim,
Sulfamide.... Mức độ nhạy cảm phụ thuộc vào việc sử dụng thường xuyên kháng
sinh trên gia cầm.
- Một số kháng sinh có hiệu quả cao trong điều trị bệnh ORT:
Timicocin, Amoxycillin, Chlortetracycline, Tiamulin, Lincomycin,
Florfenicol…Trong quá trình điều trị cần dùng thêm một số thuốc hỗ trợ long
đờm, bổ gan, men tiêu hóa, vitamin và điện giải…giúp nâng cao hiệu quả điều trị
bệnh.
Timicocin, Amoxycillin, Chlortetracycline, Tiamulin, Lincomycin,
Florfenicol…Trong quá trình điều trị cần dùng thêm một số thuốc hỗ trợ long
đờm, bổ gan, men tiêu hóa, vitamin và điện giải…giúp nâng cao hiệu quả điều trị
bệnh.
- - Khi
bệnh nhẹ, ở giai đoạn đầu chỉ cần cho tổng đàn uống kháng sinh Amoxidem hoặc
Ampicillin với liều 25mg/Kg thể trọng liên tục 3 - 5 ngày là khỏi bệnh. Nếu
bệnh tiến triển nhanh và nặng thì ngoài việc cho uống kháng sinh với liều lượng
và liệu trình như trên cần phải tiêm thêm Gentamicine với liều 8mg/kg thể
trọng.
bệnh nhẹ, ở giai đoạn đầu chỉ cần cho tổng đàn uống kháng sinh Amoxidem hoặc
Ampicillin với liều 25mg/Kg thể trọng liên tục 3 - 5 ngày là khỏi bệnh. Nếu
bệnh tiến triển nhanh và nặng thì ngoài việc cho uống kháng sinh với liều lượng
và liệu trình như trên cần phải tiêm thêm Gentamicine với liều 8mg/kg thể
trọng.
6. Phòng bệnh:
a. Vệ sinh thú y trong chăn nuôi phải được đảm bảo:
- Chuồng bồ câu ấm về mùa đông, thoáng về mùa hè, nền
chuồng phải luôn khô ráo, tránh gió lùa. Dọn vệ sinh thường xuyên khu vực chăn
nuôi, máng ăn, máng uống đảm bảo sạch sẽ. Hạn chế khí độc chuồng nuôi H2S, NH3,
CO2, SO2
chuồng phải luôn khô ráo, tránh gió lùa. Dọn vệ sinh thường xuyên khu vực chăn
nuôi, máng ăn, máng uống đảm bảo sạch sẽ. Hạn chế khí độc chuồng nuôi H2S, NH3,
CO2, SO2
- Sát trùng chuồng trại thường xuyên, định kỳ bằng
các thuốc sát trùng: Benkocid, Han-Iodine 10%, Vikon, 1-2 lần/tuần.
các thuốc sát trùng: Benkocid, Han-Iodine 10%, Vikon, 1-2 lần/tuần.
b. Tăng cường các biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng:
- Hạn chế tối đa các yếu tốt stress có hại: Chăm sóc
nuôi dưỡng bồ câu tốt, không được để bồ câu quá đói hoặc khát quá, đảm bảo ổn
định chất lượng nguồn thức ăn, nước uống, mật độ nuôi phù hợp theo đúng lứa
tuổi.
nuôi dưỡng bồ câu tốt, không được để bồ câu quá đói hoặc khát quá, đảm bảo ổn
định chất lượng nguồn thức ăn, nước uống, mật độ nuôi phù hợp theo đúng lứa
tuổi.
- Tằng cường sức đề kháng cho bồ câu bằng các thuốc
bổ và men sống
bổ và men sống
bồ câu thở khò khè và đôi lúc hắt hơi, vảy mỏ. Bệnh tiến triển rất |
c. Thực hiện đầy đủ quy trình phòng bệnh cho bồ câu bằng thuốc
và vắc xin:
và vắc xin:
- Marek, Lasota, IB, Gumboro, Newcastle, THT, ILT...
- Nếu áp lực bệnh cao, trong giai đoạn từ 6 – 12 tuần
tuổi có thể trộn thêm kháng sinh Amoxy- C vào trong cám để kiểm soát mầm
bệnh.
tuổi có thể trộn thêm kháng sinh Amoxy- C vào trong cám để kiểm soát mầm
bệnh.
- Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam việc phòng
bệnh bằng vaccine chưa được ứng dụng nhiều.
bệnh bằng vaccine chưa được ứng dụng nhiều.
TRUNG TÂM GIỐNG BỒ CÂU HÀ TĨNH
Trại Bồ Câu Anh Dung
THÔN ĐÔNG TIẾN( XÓM 8 ), XÃ KỲ BẮC,
HUYỆN KỲ ANH, TĨNH HÀ TĨNH
ĐTDĐ: 0977006968 – 0988800153
CHÚNG TÔI CHUYÊN CUNG CẤP GIỐNG BỒ CÂU
PHÁP, Cu Gáy, Chim trĩ,
gà lôi, ngan pháp,trứng gà ta... với nhiều năm kinh nghiệm thực tế với tổng đàn
hơn 4000 cặp chim pháp, 50 cặp cu gáy đang sinh sản...
trung tâm chúng tôi đả lập công ty riêng bao tiêu đầu ra
cho quý vị bà con, thu mua chim bồ câu mọi lứa tuỗi
Giống bồ câu
Pháp
HUYỆN KỲ ANH, TĨNH HÀ TĨNH
ĐTDĐ: 0977006968 – 0988800153
CHÚNG TÔI CHUYÊN CUNG CẤP GIỐNG BỒ CÂU
PHÁP, Cu Gáy, Chim trĩ,
gà lôi, ngan pháp,trứng gà ta... với nhiều năm kinh nghiệm thực tế với tổng đàn
hơn 4000 cặp chim pháp, 50 cặp cu gáy đang sinh sản...
trung tâm chúng tôi đả lập công ty riêng bao tiêu đầu ra
cho quý vị bà con, thu mua chim bồ câu mọi lứa tuỗi
Giống bồ câu
Pháp
Trung tâm giống chúng tôi có
vị trí giao thông thuận tiện cho việc mua bán vận chuyển giống bồ câu pháp,
trung tâm Hoàn toàn đủ đáp đáp ứng con giống phục vụ cho nhu cầu chăn nuôi của
các trang trại hoặc các hộ chăn nuôi nhỏ, lẻ trên địa bàn tĩnh hà tĩnh và
cả nước.
Trung tâm chúng tôi đã có rất nhiều năm kinh nghiệm sản xuất tạo ra các nguồn
giống chất lượng cao hàng đầu cả nước được bà con chăn nuôi trên toàn quốc
đánh giá cao
vị trí giao thông thuận tiện cho việc mua bán vận chuyển giống bồ câu pháp,
trung tâm Hoàn toàn đủ đáp đáp ứng con giống phục vụ cho nhu cầu chăn nuôi của
các trang trại hoặc các hộ chăn nuôi nhỏ, lẻ trên địa bàn tĩnh hà tĩnh và
cả nước.
Trung tâm chúng tôi đã có rất nhiều năm kinh nghiệm sản xuất tạo ra các nguồn
giống chất lượng cao hàng đầu cả nước được bà con chăn nuôi trên toàn quốc
đánh giá cao
Với diện tích rộng hơn 2 ha
gồm nhiều chuồng trại, từ chuồng kín đến chuồng hở, gồm nhiều mô hình đa dạng
và phong phú, có đủ các loại giống đã được chọn lọc và nuôi dưỡng cho ra đời
các loại giống bồ câu chất lượng cao.
trung tâm chúng tôi rất hân hạnh được hợp tác chia sẻ kinh nghiêm kỹ thuật chăn
nuôi với bà con chăn nuôi ở hà tĩnh và trên cả nước.
gồm nhiều chuồng trại, từ chuồng kín đến chuồng hở, gồm nhiều mô hình đa dạng
và phong phú, có đủ các loại giống đã được chọn lọc và nuôi dưỡng cho ra đời
các loại giống bồ câu chất lượng cao.
trung tâm chúng tôi rất hân hạnh được hợp tác chia sẻ kinh nghiêm kỹ thuật chăn
nuôi với bà con chăn nuôi ở hà tĩnh và trên cả nước.
chúng
tôi cam kết giống bồ câu uy tín và chất lượng, giá cả cạnh tranh, giao hàng tận
nơi, cung cấp số lượng lớn.
tôi cam kết giống bồ câu uy tín và chất lượng, giá cả cạnh tranh, giao hàng tận
nơi, cung cấp số lượng lớn.
Chim bồ câu thịt: 4-7 lượng=50.000đ /1con.
Chim bồ câu tập ăn
: 150.000đ/ 1 đôi.
: 150.000đ/ 1 đôi.
Chim bồ câu giống: 2
tháng tuổi=200.000đ/đôi.
Chim bồ câu đang đẻ: 4-12 tháng tuổi = 350.000đ/đôi.
tháng tuổi=200.000đ/đôi.
Chim bồ câu đang đẻ: 4-12 tháng tuổi = 350.000đ/đôi.
Gà giống con : tùy theo đơn hàng.
Gà choai (đã ươm) 2-5
lượng: 150.000đ/1kg
Trứng gà ta: 5.000đ/1 quả
Ngan pháp thịt: 80.000đ/1kg
Thịt gà ta: 120.000đ/1kg
Chúng tôi Bán buôn bán lẻ, lồng nuôi công nghiệp mạ kẽm
2,2 mm
bao gồm máng ăn, máng uống + ổ đẻ : Giá 180.000đ/ 1 chuồng (nuôi được 2 cặp),
và lồng nuôi chim chống đựơc mèo và chuột giá 200.000/ 1chuồng ( nuôi đựơc 2 cặp)
Giá trên đây để bà con tham khảo và áp dụng cho từng đơn hàng
lượng: 150.000đ/1kg
Trứng gà ta: 5.000đ/1 quả
Ngan pháp thịt: 80.000đ/1kg
Thịt gà ta: 120.000đ/1kg
Chúng tôi Bán buôn bán lẻ, lồng nuôi công nghiệp mạ kẽm
2,2 mm
bao gồm máng ăn, máng uống + ổ đẻ : Giá 180.000đ/ 1 chuồng (nuôi được 2 cặp),
và lồng nuôi chim chống đựơc mèo và chuột giá 200.000/ 1chuồng ( nuôi đựơc 2 cặp)
Giá trên đây để bà con tham khảo và áp dụng cho từng đơn hàng
Xin cảm ơn bà con đã tin tưỡng trung
tâm chúng tôi, được phục vụ bà con là niềm hạnh phúc của chúng tôi.
TRUNG TÂM GIỐNG BỒ CÂU HÀ TĨNH
Website: www.kinhtekyanh.com
Email: ht.anhtran@gmail.com
Tài khoãn: 3713205028072 Trần Anh ,Ngân Hàng
AGribank,Chi Nhánh bắc kỳ anh, HàTĩnh, SCMND:
183405774 Cấp Ngày : 30/07/2014
Facebook: https://www.facebook.com/ht.anhtran
Youtube:https://www.youtube.com/channel/UCAbB4gqgSJ1sWB43RmwbU5w
Twitter: https://twitter.com/AnhtranHt
tâm chúng tôi, được phục vụ bà con là niềm hạnh phúc của chúng tôi.
TRUNG TÂM GIỐNG BỒ CÂU HÀ TĨNH
Website: www.kinhtekyanh.com
Email: ht.anhtran@gmail.com
Tài khoãn: 3713205028072 Trần Anh ,Ngân Hàng
AGribank,Chi Nhánh bắc kỳ anh, HàTĩnh, SCMND:
183405774 Cấp Ngày : 30/07/2014
Facebook: https://www.facebook.com/ht.anhtran
Youtube:https://www.youtube.com/channel/UCAbB4gqgSJ1sWB43RmwbU5w
Twitter: https://twitter.com/AnhtranHt
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét